Router TP-Link là thiết bị mạng phổ biến và dễ sử dụng, với các tính năng giúp cải thiện kết nối Internet tại nhà và văn phòng. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt Router TP-Link từ đầu, bao gồm các bước chi tiết để đảm bảo bạn có thể cấu hình và sử dụng mạng hiệu quả.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ thiết bị, bạn thực hiện kết nối phần cứng như sau:
Bước 1: Kết nối nguồn điện cho Router DrayTek và bật công tắc nguồn.
Bước 2: Kết nối cáp mạng từ Modem nhà mạng hoặc cáp quang đã Bride mode vào cổng WAN của Router TP-Link như hình.
Bước 3: Kết nối máy tính với Router TP-Link bằng cáp mạng qua một trong các cổng LAN hoặc kết nối với wifi của thiết bị mật khẩu nằm mặt dưới thiết bị
Bước 4: Mở trình duyệt Web đăng nhập vào IP mặc định của Router TP-Link: http://192.168.0.1
Sau khi truy cập vào được thiết bị bắt buộc ta đặt mật khẩu mới cho thiết bị -> nhấn login
*Lưu ý: khi đặt ta phải nhớ mật khẩu
1.2. Quay số PPPoE
Ta vào Internet
Internet Connection Type: chọn PPPoE
Username: điền Username đường truyền internet (hỏi nhà cung cấp)
Password: điền mật khẩu đường truyền (hỏi nhà cung cấp)
Nhấn SAVE
1.3. Cấu hình Vlan internet (nếu có)
Vào Advanced -> Network -> IPTV/LAN
IPTV/LAN: chọn Enabled
Mode: Chọn Custom
Internet VLAN:
VLAN ID: 35 (Vlan ID của Internet – hỏi nhà cung cấp internet)
Chọn Enabled 802.1Q Tag for Internet
Nhấn SAVE
1.4. Cấu hình IPTV (nếu có)
Vào Advanced -> Network -> IPTV/LAN
IPTV/LAN: chọn Enabled
Mode: Chọn Custom
IPTV VLAN
VLAN ID: 50 (Vlan ID của Internet – hỏi nhà cung cấp internet)
Chọn Enabled 802.1Q Tag for IPTV
Sau đó chọn IPTV các Port LAN tương ứng -> Nhấn SAVE
2. Cấu hình Wifi
2.1. Cấu hình wifi băng tầng 2.4Ghz
Vào Wireless -> Wireless Settings
TWT: Tính năng wifi 6 giúp cải thiện hiệu quả
OFDMA/MU-MIMO: công nghệ wifi 6 giúp tăng tốc độ truyền tải, giảm độ trễ
SmartConnect: chế độ gộp 2 băng tầng
2.4Ghz: Chọn Enabled
Network Name (SSID): đặt tên wifi
Security: chế độ bảo mật
Passwork: mật khẩu wifi
Nhấn Save
2.2. Cấu hình wifi băng tầng 5Ghz
Vào Wireless -> Wireless Settings
TWT: Tính năng wifi 6 giúp cải thiện hiệu quả
OFDMA/MU-MIMO: công nghệ wifi 6 giúp tăng tốc độ truyền tải, giảm độ trễ
SmartConnect: chế độ gộp 2 băng tầng
5Ghz: Chọn Enabled
Network Name (SSID): đặt tên wifi
Security: chế độ bảo mật
Passwork: mật khẩu wifi
Nhấn Save
2.3. Cấu hình wifi băng tầng Dual-Band
Vào Wireless -> Wireless Settings
TWT: Tính năng wifi 6 giúp cải thiện hiệu quả
OFDMA/MU-MIMO: công nghệ wifi 6 giúp tăng tốc độ truyền tải, giảm độ trễ
SmartConnect: gộp 2 băng tầng
2.4Ghz/5Ghz: Chọn Enabled
Network Name (SSID): đặt tên wifi
Security: chế độ bảo mật
Passwork: mật khẩu wifi
Nhấn Save
2.4. Cấu hình wifi băng tầng MLO
Multi-Link Operation (MLO) là một công nghệ trong WiFi 7 (IEEE 802.11be) cho phép một thiết bị kết nối đồng thời với nhiều băng tần hoặc nhiều liên kết mạng khác nhau.
Thay vì chỉ sử dụng một băng tần (như 2.4GHz hoặc 5GHz) trong một kết nối, MLO cho phép sử dụng nhiều băng tần (ví dụ: 2.4GHz, 5GHz, và 6GHz) để tối ưu hóa băng thông và hiệu suất.
Vào Advanced -> Wireless -> Wireless Settings
MLO Network: Chọn Enabled
Network Name (SSID): đặt tên wifi
Security: chế độ bảo mật
Passwork: mật khẩu wifi
Nhấn Save
2.5. Cấu hình wifi băng tầng 2.4Ghz và 5Ghz (Guest)
4.1. Giới hạn băng thông tất cả các máy trong mạng
Vào Advanced -> HomeShield -> QoS
QoS: chọn Enabled
Download bandwidth: Tốc độ tải xuống tối đa
Upload bandwidth: Tốc độ tải lên tối đa
Nhấn SAVE
4.2. Giới hạn băng thông theo số lượng tùy ý
Vào Network Map -> Clients -> edit máy ta cần giới hạn
Device Name: đặt tên thiết bị
Speed limit: chọn Enabled
Download speed limit: Tốc độ tải xuống tối đa
Upload speed limit: Tốc độ tải lên tối đa
Nhấn SAVE
5. Chặn MAC không cho truy cập vào mạng
Vào Advanced -> Security -> Access Control
Access control: Enabled
Current mode: chọn Deny List
Chọn Add
Chọn Select from device list: thêm các MAC có sẳn
Add manually: thêm thủ công
Tick chọn các MAC cần chặn
Chọn Add
6. Nat port (Mở port cho đầu ghi, camera..)
6.1. Port Forwarding
Vào Advanced -> NAT Forwarding -> Port Forwarding -> chọn Add
.
Điền IP và Port cần NAT
Service name: đặt tên
Device IP Address: điền IP cần NAT
External port: điền Port bên ngoài cần NAT
Internal port: điền Port bên trong cần NAT
Protocol: giao thức
Nhấn SAVE
6.2. DMZ
Vào Advanced -> NAT Forwarding -> DMZ
DMZ: Chọn Enabled
DMZ Host IP address: địa chỉ IP cần NAT
Chọn SAVE
7. Backup và Restore file cấu hình
Vào Advanced -> System -> Backup & Restore -> ta nhấn vào BACK UP để tải file cấu hình về
Sau khi đã có file cấu hình, khi nào cần Restore ta vào lại Advanced settings -> System -> Backup & Restore -> nhấn vào UPLOAD để up file cấu hình lên.
8. Tải ứng dụng Tether để quản thiết bị từ xa qua cloud
Vào App Store hoặc CH Play để tải ứng dụng Tether -> Khi tải về ta mở ứng dụng lên, dùng gmail để tạo tài khoản và đăng nhập -> Chọn tên wifi của router TP-Link để kết nối
Sau khi đã kết nối wifi thành công ta chọn thiết bị -> Chọn Quản lý -> nhấn Kết hợp để ta có thể quản lý từ xa